Tuesday, December 4, 2007

Mộ Tù Cải Tạo


11 Mộ Tù Cải Tạo
Đầu tháng 12 về VN đào 11 mộ tù cải tạo
* Tìm được nhiều mộ mới
* Sẽ đào tìm tập thể các mộ ở các trại cải tạo miền Trung
TRỌNG KIM (Ngày Nay)
HOUSTON (NN) - Tổ chức POW Việt Nam tại Houston sẽ trở lại VN vào đầu tháng 12 để tìm 11 hài cốt tù cải tạo sau khi phải hoãn việc đào tìm hồi tháng 10 vì các cơn lụt ở những nơi chôn cất. Mặt khác, thân nhân của 11 gia đình người quá cố nêu trên và của các tù cải tạo khác mới khám phá được các mộ phần sẽ về Houston để họp với tổ chức POW Việt Nam để thành lập một nhóm về VN bốc mộ và hoạch định các kế hoạch cho việc tìm kiếm và đào cất các mộ phần tù cải tạo khác mà đợt tìm kiếm tập thể đầu tiên sẽ nhắm vào các trại ở Thanh Hóa.

Trong khi đó, một văn thư chính thức của Bộ Ngoại Giao Việt Nam qua ông Lý Quốc Tuấn, Phó Vụ trưởng Ủy ban người Việt Nam ở nước ngoài đã xác định việc cho phép tổ chức POW Việt Nam trực thuộc Tổng Hội HO Quân, Cán, Chính VNCH về VN “tìm kiếm, cải táng, cất bốc hài cốt của những người từng phục vụ chế độ cũ bị chết trong thời gian cải tạo.” Văn thư này xác định lại tinh thần buổi họp giữa ông Nguyễn Đạt Thành, chủ tịch tổ chức POW Việt Nam và cũng là chủ tịch Tổng hội HO với ông Thứ trưởng Ngoại Giao Nguyễn Phú Bình vào trung tuần tháng 10 qua ở Hà Nội.

Văn thư trên cũng nêu lên những thủ tục cần thiết để tổ chức POW Việt Nam hay các thân nhân tù cải tạo phải tuân theo trong việc về VN đào tìm các mộ phần tù cải tạo. Văn thư của ông Lý Quốc Tuấn cũng đề cập tới vấn đề nghĩa trang Quân Đội Biên Hòa, theo đó:

“Trong thời gian tìm kiếm mộ, nếu thấy mộ của người phục vụ trong chế độ cũ, không còn thân nhân, tạm thời chưa cất bốc; sau này nếu Tổng hội muốn đưa về nghĩa địa Bình An (trước đây gọi là nghĩa trang Biên Hòa) cần chờ qui chế quản lý và sử dụng nghĩa địa Bình An do Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương soạn thảo và ban hành.”

Trên đây là tóm lược những phần chính của cuộc phỏng vấn đặc biệt mà ông Nguyễn Đạt Thành dành cho báo Ngày Nay. Cuối cùng, ông cũng nhờ báo loan tin để thân nhân các tù cải tạo chết ở trại 5 Yên Định, miền Trung và ở các trại khác tại miền Trung cần liện lạc với Tổng hội HO vì đợt tìm kiếm tập thể các mộ phần ở các trại này sẽ bắt đầu vào cuối năm nay hay đầu năm tới. Địa chỉ Tổng Hội HO: PO Box 84611 Pearland, TX 77584.

Dưới đây là nguyên văn cuộc phỏng vấn trên.
Trọng Kim: Xin ông nói rõ về việc tìm kiếm các ngôi mộ mà tổ chức POW Việt Nam đã phải hoãn lại vì lụt hồi tháng 10 qua.
. Nguyễn Đạt Thành: Chuyến đi sắp tới của chúng tôi sẽ tìm chín hài cốt mà Bộ Ngoại Giao Việt Nam đã chỉ thị cho cán bộ đi tìm. Chín hài cốt này nằm ở các trại như sau: 1 ở Sơn La - 5 ở Hoàng Liên Sơn -1 ở Nam Hà -1 ở Vĩnh Phú -1 ở Katum. Riêng hai trường hợp, một của cố Trung tá Nguyễn Bê, vì chết khi giao tranh và xác chôn tại Mật Khu Liên Khu 5, chúng tôi sẽ tìm gặp chính quyền đã làm việc trong thời gian đó để xác định ngôi mộ. Trường hợp thứ hai là cố Thiếu tá Nguyễn Quang Khóa, Trưởng phòng Kế hoạch Không đoàn 41/Chiến thuật Sư đoàn 1 Không Quân, mộ chôn ở khu vườn của dân gồm 12 ngôi mộ, không có mộ bia, chúng tôi sẽ tìm tên họ, những ngôi mộ đó sẽ thông báo trên báo chí và truyền thanh để tìm thân nhân và xin thử DNA.

Chín ngôi mộ biết rõ địa điểm, có tên sau đây:
1. Cố Thiếu tá Lê Đình An - chôn tại Khe Nước, xã Trấn Thịnh, huyện Văn Chấn Hoàng Liên Sơn - Có giấy báo tử.
2. Cố Trung tá Trần Xuân Phú, chôn ở Hòm Thư AH4NT Hoàng Liên Sơn.
3. Cố Đại uý Nguyễn Vinh Thăng, chôn ở Đồi Cây Khế Xã Việt Cường, huyện Trấn Yên Hoàng Liên Sơn - Có giấy báo tử.
4. Cố Đại úy Phạm Ngọc Đại, chôn ở Dốc Đỏ, xã Trấn Thịnh, huyện Văn Chấn, Hoàng Liên Sơn. Anh Đại trốn trại bị bắn chết. Có giấy báo tử.
5. Cố Trung tá Phạm Văn Nghim, chôn tại Bản Bò, Xã Dương Qùy huyện Văn Bàn Hoàng Liên Sơn. Có giấy báo tử.
6. Cố Đại uý Huỳnh Tự Trọng chôn tại Bản Vân Côi, xã Mường Côi, huyện Phù Yên - Sơn La. Có giấy báo tử.
7. Cố Đại tá Nguyễn Khắc Tuân chôn tại trại Nam Hà.
8. Cố Trung úy Trần Ngọc Phú chọn tại trại Katum.
9. Cố Thiếu tá Nguyễn Hiển chôn tại Vĩnh Quang, nghĩa địa 2, xã Đào Trù, huyện Tam Đảo, Phú Yên, Vĩnh Phú. Có giấy báo tử.
10. Cố Thiếu tá Nguyễn Quang Khóa, chôn cùng 12 người ở trong phần đất của dân tại Tam Kỳ, Quảng Nam.
11. Cố Trung tá Nguyễn Bê, chôn tại Mật khu Liên khu 5.
Trọng Kim: Ông có nói rõ đã có thêm chi tiết về nhiều ngôi mộ mới tìm thấy.
Nguyễn Đạt Thành: Vâng, tôi đã được thông báo, tìm được hai ngôi mộ:
1.Cố Thiếu tá Lê Đình An. Ngôi mộ đúng địa điểm đã ghi trong giấy báo tử, nhưng sai quê quán. Chúng tôi đang kiểm chứng.

2. Ngôi mộ thứ hai, đó là Cố Đại uý Nguyễn Ngọc Đại. Anh Đại đã trốn trại, bị bắn chết. Hiện nay chỉ có một bà mẹ già ở Biên Hòa, Đồng Nai, chúng tôi đang cho người tìm để thông báo và giúp người mẹ tìm xác con. Chúng tôi không có ngân khoản, xin kêu gọi lòng từ tâm của đồng hương, giúp cho người mẹ khốn khổ chi phí đi tìm xác con mình. Mặc dù chánh phủ cho người đi tìm, nhưng chúng tôi cũng nhờ người địa phương tìm giúp và đã tìm được hai ngôi mộ nói trên. Ngoài ra, trong khi đi tìm mộ, người địa phương đã phát hiện ba ngôi mộ có tên sau đây:

- Một người tên Vang (hay Vàng) quê ở Thạnh Mỹ Tây, Gò Vấp. Vì mộ bia đã mục, nên chỉ đọc như thế.
- Tôn Thất Thiệp, sanh 1/48 chết 6/6/77 quê ở Hương Thủy - Thừa Thiên, Huế.
- Huỳnh Nguyên Vĩ mộ bia chỉ có bây nhiêu chữ đó thôi.
Trọng Kim: Trong tương lai, chương trình tìm kiếm và bốc mộ các mộ phần của tù nhân cải tạo sẽ có thay đổi gì không?
Nguyễn Đạt Thành: Ngày 2 tháng 12, 11 gia đình người quá cố, cùng với đại diện các nơi về họp để giải quyết những vấn đề như sau:

a. Thành lập một nhóm đi về Việt Nam bốc mộ. Nhóm này gồm có các chị vợ của các người quá cố và đại diện Tổng hội, đại diện HO ở các nơi về. Nhiệm vụ của nhóm: Họp và bàn thảo trực tiếp với đại diện của Công an và Đại diện Ủy ban người Việt Nam nước ngoài, thuộc Bộ Ngoại Giao, lập kế hoạch, đề cử người đi theo để tổ chức bốc mộ. Các chị trực tiếp thảo luận và quyết định mọi việc. Đại diện Tổng hội và H.O làm nhiệm vụ quan sát và yêu cầu đi đúng mục tiêu, lấy hài cốt mà thôi.

b. Lập Ban Gây Quỹ và chỉ định người đứng tên chương mục ngân hàng (Account), mướn CPA. Chính các chị là người sẽ quyết định xử dụng tiền trong account đó. Tổng hội không can dự vào. Các chị tuyên bố gây quỹ và phân chia nhiệm vụ, kế hoạch gây quỹ.

c. Quyết định về những ngôi mộ có trường hợp như cố Đại úy Nguyễn Ngọc Đại, cha mẹ già, không tiền bạc, quyết định ra sao?

d. Quyết định mướn hay không mướn người địa phương đi tìm mộ. Nếu mướn, vấn đề chi trả, ai chi trả?
e. Lập kế hoạch tìm mộ ở Thanh Hóa, miền Trung Việt Nam.
f. Trường hợp nghi ngờ, mướn thử DNA ra sao?
f. Có những ngôi mộ không có mộ bia, ví dụ trường hợp ngôi mộ của Thiếu tá Nguyễn Quang Khóa, nằm cùng 12 ngôi mộ không tên, làm sao giúp anh Khóa? Người em vừa mới định cư tại Hoa Kỳ, đang nằm bệnh viện vì bị tai nạn ở California.

Cuộc họp cũng sẽ cho biết: Tổng hội đã mở đường, mở được cánh cửa của chánh quyền Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đã cho phép và Tổng hội sẽ thường xuyên làm việc trực tiếp với Bộ Ngoại Giao, để giải quyết những trở ngại nếu có. Đồng hương có hai phương thức tìm hài cốt, tùy ý lựa chọn:

A. Tổng Hội đã mở cánh cửa Việt Nam, đồng hương có thể Tự Đi Tìm Hài Cốt Thân Nhân Của Mình. Thân nhân chịu hoàn toàn trách nhiệm về những việc làm, những vi phạm luậât pháp VN, nếu có. Chúng tôi chỉ giúp giải quyết khó khăn, nếu có từ chánh quyền Việt Nam về việc giấy phép bốc mộ.

B. Nếu thân nhân không tự đi tìm, muốn Tổng Hội giúp. Tổng Hội sẵn sàng giúp, nhưng phải theo khuôn khổ, nội quy, kỷ luật đã được đặt ra trong buổi họp ngày 2 tháng 12 sắp tới.

Trọng Kim: Xin ông cho biết, qua văn thư của Bộ Ngoại giao VN, những điều kiện để đồng bào đi tìm hài cốt thân nhân chết trong thời gian cải tạo?
Nguyễn Đạt Thành: Điều kiện để đồng bào tự đi tìm hài cốt như sau:
- Đồng bào ở hải ngoại thì làm đơn gởi cho Sứ Quán, hoặc Tòa Lãnh Sự tại nơi cư trú để gởi cho Bộ Công An và Bộ Quốâc Phòng giải quyết và sẽ trả lời sau, dù tìm được hay không tìm được mộ đều thông qua Tòa Đại Sứ hoặc Tòa Tổng Lãnh Sự. Nếu ở quốc gia không có cơ quan ngoại giao thì gởi cho Tòa Đại Sứ/tòa Tổng Lãnh Sự của quốc gia gần nhất.

- Bản sao gởi cho Ủy Ban Người Việt ở Nước Ngoài để phối hợp, giải quyết.
- Nếu thân nhân ở trong nước thì gởi đơn cho Bộ Công An và Bộ Quốc Phòng.
- Nếu thân nhân đã biết được địa điểm ngôi mộ, vẫn gởi đơn tới cơ quan tiếp nhận đơn để giải quyết.
- Khi được báo tìm thấy ngôi mộ, thân nhân liên lạc vối Bộ Công An và Bộ Quốc Phòng để thoả thuận về thời gian và địa điểm, thành phần người đi bốc mộ. Thân nhân tự chi phí cho việc cất bốc, vận chuyển hài cốt.

- Không được lợi dụng việc làm nhân đạo để thực hiện mục tiêu chính trị, đi ngược lại mục tiêu Nhân Đạo.
Điều kiện Tổng Hội giúp tìm Hài Cốt: Giống như trên nhưng copy thêm một lá đơn gởi cho Tòa Đại sứ/Tổng lãnh sự, gởi cho Tổng Hội và một lá đơn xin Tổng Hội giúp đỡ.

Trọng Kim: Đợt tìm kiếm mộ tập thể như ông đã nói kỳ phỏng vấn trước hồi tháng 11 sẽ khởi sự ra sao?
Nguyễn Đạt Thành: Sau khi tìm chín ngôi mộ nói trên, Tổng hội sẽ không tìm kiếm hài cốt lẻ tẻ, nhưng sẽ tập trung vào một nơi, một trại, cùng hoàn tất một lúc. Sắp tới đây, Tổng Hội sẽ bắt tay vào việc tìm hài cốt ở miền Trung và trước nhất tại Trại 5 Yên Định. Xin thông báo, thân nhân cải tạo từng ở các trại miền Trung giúp chúng tôi thông tin. Qúy vị có thân nhân đã chết trong trại cải tạo, đã chết ở các trại miền Trung xin liện lạc với chúng tôi qua hộp thư: PO.Box 84611 Pearland, TX 77584.

Chúng tôi đề nghị, anh em nào đã ở trại cải tạo cùng với cố Thiếu tá Nguyễn Quang Khóa, Trưởng phòng Kế hoạch Không đoàn 41, Sư đoàn 1 Không Quân tại trại Cải tạo Trại 3 Kỳ Sơn, Tam Kỳ, Quảng Nam. Hiện tại, mộ của Thiếu tá Khóa đang nằm ở trong khu vườn của dân. Tất cả 12 ngôi mộ không có mộ bia, anh em nào biết tên những người trong các ngôi mộ đó xin cho chúng tôi biết chi tiết để có thể tìm ra thân nhân, hầu giúp thân nhân đem hài cốt về với gia đình.

Chúng tôi rất cần sự giúp đỡ của đồng hương và nhất là anh em cải tạo. Chính các anh cải tạo sẽ là những người cho tin tốt nhất. Xin vị tình đồng đội giúp chúng tôi.

1 Million people were imprisoned in re-education camp


CAI TAO
Millions of lives changed forever with Saigon's fall

Camps in Vietnam
More than 1 million people were imprisoned in re-education camps after 1975, some as long as 17 years. The Aurora Foundation estimates that about 150 camps were in operation. Each circle below represents a known prison camp.

"I'm sorry, so sorry," he says. "Soldiers don't cry."

But his shoulders contort, his body racks with sobs. His hands try to wipe away the tears.

"Please forgive me," murmurs the former lieutenant colonel, shaken by memories of nearly 13 years in a prison camp. "This is what re-education does to you."

Hung Huy Nguyen, 71, along with an estimated 1 million South Vietnamese, is a man who came to know death and torture in the years following a war that tore apart families, countries, generations.

His was a world where friends died suddenly. Violently. Where others slowly wasted away from malnutrition and disease. Where stealing a grain of rice led to lashes on the back, down bony legs. Where men and women silently endured, night after night, grasping at hope that someday they might see their children again.

There are no official figures on how many prisoners were executed or how many died from poor treatment. There are no known government records of who was sent to the "re-education" camps, or for how long. There are no archives on the jails, or of what went on. Such are the ways of war, and the treatment of those on the losing side.

A four-month review by the Register of these camps, however, shows a widespread pattern of neglect, persecution and death for tens of thousands of Vietnamese who fought side by side with American soldiers.

To corroborate the experiences of refugees now living in Orange County, the Register interviewed dozens of former inmates and their families, both in the United States and Vietnam; analyzed hundreds of pages of documents, including testimony from more than 800 individuals sent to jail; and interviewed Southeast Asian scholars. The review found:

An estimated 1 million people were imprisoned without formal charges or trials.
165,000 people died in the Socialist Republic of Vietnam's re-education camps, according to published academic studies in the United States and Europe.
Thousands were abused or tortured: their hands and legs shackled in painful positions for months, their skin slashed by bamboo canes studded with thorns, their veins injected with poisonous chemicals, their spirits broken with stories about relatives being killed.
Prisoners were incarcerated for as long as 17 years, according to the U.S. Department of State, with most terms ranging from three to 10 years.
At least 150 re-education prisons were built after Saigon fell 26 years ago.
One in three South Vietnamese families had a relative in a re-education camp.
Vietnamese government officials declined to be questioned but agreed to release a statement about the camps:

"After the southern part of Vietnam was liberated, those people who had worked for and cooperated with the former government presented themselves to the new government. Thanks to the policy of humanity, clemency and national reconciliation of the State of Vietnam, these people were not punished.

"Some of them were admitted to re-education facilities in order to enable them to repent their mistakes and reintegrate themselves into the community."

Officially, 34,641 former prisoners and 128,068 of their relatives fled to America, according to the State Department. At least 2,000 former inmates live in Orange County.

And the legacy of the prisons continues today.

Authors, artists, journalists and monks are routinely arrested and jailed across Vietnam, human-rights activists say.

In Orange County, many former inmates wake up in the dark, shaking from nightmares. Others find themselves sleepwalking, aimlessly wandering. Some live in fear, trusting only family.

Dozens of former prisoners declined to be interviewed by The Orange County Register, saying they worry about reprisals against relatives who remain in their homeland. Most asked not to be named.

Some agreed to tell their tales, then hid when they heard knocks on the door. Still others shared their stories only to regret it later, the searing memories too much to bear.

In refugee enclaves throughout the United States, anger and hatred toward the Hanoi government are common. There are ongoing boycotts of Vietnamese goods, especially in Orange County, where more than 250,000 immigrants settled, forming the nation's largest Vietnamese population.

Some survivors, however, are beginning to speak out, to give testimony to their treatment and to those who died.

To offer a full and authoritative picture about what re-education meant, this project tells the story of life in one prison – Camp Z30-D – jail to thousands of the highest- ranking officers in the South Vietnamese army.

165,000 people died in the North Vietnam re-education camps



Re-education CAI TAO
165,000 people died in the Socialist Republic of Vietnam's
re-education camps
Date: Wed, 1 Aug 2007 08:28:51 -0700 (PDT)>>Dear netters: The real history is never faded with the time though the Vietcongs try >to twist it!strong>
In 2001, California's Orange County Register er.org/dartaward /2002/hm3/ 01.html> [Also see: http://www.dartcenter.org/dartaward /2002/hm3/ toc.html ]

published an investigation of >communist re-education camps in postwar Vietnam:>
to corroborate the experiences of refugees now living in Orange >County, the Register interviewed dozens of former inmates and their >families, both in the United States and Vietnam; analyzed hundreds of pages >of documents, including testimony from more than 800 individuals sent to >jail; and interviewed Southeast Asian scholars. The review found:

An estimated 1 million people were imprisoned without formal >charges or trials.>>

165,000 people died in the Socialist Republic of Vietnam's >re-education camps, according to published academic studies in the United >States and Europe.

Thousands were abused or tortured: their hands and legs shackled >in painful positions for months, their skin slashed by bamboo canes studded >with thorns, their veins injected with poisonous chemicals, their spirits >broken with stories about relatives being killed.

Prisoners were incarcerated for as long as 17 years, according to the U.S. Department of State, with most terms ranging from three to 10 years. At least 150 re-education prisons were built after Saigon fell 26 >years ago.

One in three South Vietnamese families had a relative in a >re-education camp. http://www.dartcenter.org/dartaward/2002/hm3/02.html

RVN-POW-MIA